Tâm tình của người làm công tác Thống kê nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Ngành

|

Tâm tình của người làm công tác Thống kê nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Ngành

Đồng chí Đinh Văn Đào, nguyên Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam
 
Tháng năm gian khó, chiến tranh từ thế hệ cán bộ ngành đặt nền móng trong thời kỳ vừa kháng chiến vừa kiến quốc; đến thế hệ cán bộ thống kê được đào tạo trong giai đoạn 1954-1975, vừa xây dựng CNXH ở miền Bắc, vừa chi viện cho miền Nam cả trước và sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; đến thế hệ cán bộ thống kê được đào tạo, cô;ng tác và trưởng thành sau ngày thống nh??t đất nước năm 1975 (trong đó có chúng tô;i). Những thanh niên ngày ấy được các cán bộ bậc đàn anh đào tạo, thương yêu, dìu dắt tận tình; tham gia các đội điều tra cơ bản lên rừng, xuống biển để thu thập những thô;ng tin quan trọng sau ngày giải phóng phục vụ cho kế sách phát triển KTXH quê hương, đất nước sau chiến tranh. Trải qua hơn 45 năm xây dựng phát triển sau giải phóng; những biến động về tổ chức và cán bộ của ngành, có giai đoạn cực kỳ khó khăn, tô;i đã nỗ lực vượt qua và trụ vững cùng anh em từng bước xây dựng phát triển cho đến ngày nay. Những ngày tháng ấy đã đọng lại những kỷ niệm nghề nghiệp khắc sâu trong tim:
 
Câu chuyện thứ nhất: Tô;i từ một thủ lĩnh thanh niên địa phương, sau giải phóng, ra trường vào Ngành tháng 5/1977. Một lần, tô;i cùng anh Mạo là Trưởng phòng mới từ Hà Nam Ninh vào được phân cô;ng đi huyện Phước Sơn.
 
Xe Jeep quân sự của UB huyện đón chúng tô;i vượt 150 km lên Trường Sơn tới Khu UB huyện mới dựng tạm. Hô;m sau, tô;i cùng một bạn có Giao liên dẫn đường, đi bộ đường rừng 70 km lên các xã vùng cao. Chúng tô;i dép cao su, ba lô; con cóc cùng tài liệu vượt suối sâu Nước Chè chảy xiết, dưới chân sỏi rêu trượt suýt bị trô;i, leo cầu khỉ bằng dây mây, rồi băng rừng già, cả ngày khô;ng thấy mặt trời. Khi gặp dân nghe đồng bào: chào “cán bộ hết lớn” ở tỉnh về cô;ng tác (cán bộ hết lớn tức cán  bộ to hết cỡ).
 
Khi phỏng vấn, phải nhờ cô; giáo phiên dịch, cái khó nhất ở đây là đồng bào khô;ng sử dụng đơn vị tính thô;ng thường nên chúng tô;i nghĩ ra cách, phải ra rẫy thực địa để lập bảng qui đổi (từ lon, gùi, đo bước chân), tính toán rồi mới ghi được vào phiếu điều tra hộ, phiếu điều tra sản xuất nô;ng nghiệp, chi tiêu đời sống của đồng bào... Rồi phỏng vấn về trường hợp thương tích chiến tranh rất khó xác định, hỏi tuổi, sự kiện xảy ra qua bao mùa rẫy, nhiều câu hỏi phụ, có khi kiên trì cả buổi tối chưa xong.
 
Khô;ng chỉ khó khăn trong tác nghiệp, mình là người của Nhà nước còn phải làm cô;ng tác dân vận. Một lần ô;ng Bí thư xã hỏi tô;i một câu bí rị “mình hỏi cán bộ, chiến tranh đồng bào nuô;i cán bộ, bộ đội; khi hòa bình xuống Đà Nẵng khát nước, mình xin uống sao người ta bắt mình phải trả tiền, thế thì CNXH là gì? Cuối cùng nghĩ mãi tô;i mới trả lời “ở rừng củi có sẵn, nước có sẵn, đồng bào cứ dùng, còn ở phố (Chợ Cồn) mấy người đổi nước uống phải trả tiền nước máy, mua củi để nấu nước nên lấy một ít tiền để bù chi phí đó”. Bí thư: “à ra thế, nhưng mà chưa ưng lắm”. Rồi chuyện đồng bào góp gạo nuô;i ăn, mang dưa, mía ở rẫy gùi về cho, lúc về Trưởng bản còn tặng Bi đô;ng mật ong nguyên chất và thuốc lá bảo là quà của đồng bào vùng cao gởi cho cha ở nhà. Đó là kỷ niệm, là bài học trung thực sáng tạo, ba cùng với dân để làm tốt cô;ng tác thống kê ngày đó.
 
Câu chuyện thứ hai: Những năm 1978-1980 tại Quảng Nam - Đà Nẵng thực hiện thí điểm tổ chức các phòng Cục theo khâu: Phòng số liệu, tổng hợp; cân đối, phân tích, PPCĐ và tổ chức hành chính. Tô;i ở Phòng số liệu tổng hợp, một hô;m có việc nhà máy Dưỡng khí Hòa Khánh bị cháy, chúng tô;i chưa đến được, bị chú Anh (nguyên Cục trưởng) la các cậu là Trinh sát kinh tế sao khô;ng nắm thô;ng tin kịp thời. Trong quá trình cô;ng tác tô;i may mắn được các bậc tiền bối, đàn anh truyền dạy, học hỏi được nhiều điều.
 
Câu chuyện thứ ba: Chuyện 8 anh em vào Quảng Nam. Sau khi chia tách tỉnh, tô;i cùng một số anh em vào Quảng Nam. Khi vào Quảng Nam thì thuê nhà dân làm việc, ăn ngủ tại chỗ rất tạm bợ kéo dài cũng 4 năm (1997-2000), trở lại cảnh ngày xưa “ăn cơm tập thể, ngủ giường cá nhân”; ngày đó tô;i mang theo cái Ra đi ô; hiệu Sáp từ hồi đánh mã TĐT dân số năm 1989 mua được, để về khuya nghe tiếng người cho đỡ buồn, dễ ngủ. Cô;ng việc nhiều, ít người, cả sếp và cán bộ vừa học vi tính, vừa “mổ cò" đánh văn bản, Exel bảng biểu cả ngày đêm mới kịp báo cáo. Cuối năm 1997, buổi tối hai thầy trò vừa viết, vừa đọc đánh vi tính, mệt quá ngủ một lúc mới tiếp tục, 5 giờ sáng in “Báo cáo phân tích kinh tế xã hội phục vụ Chủ tịch tỉnh giải trình tại Đại hội Đảng bộ tỉnh.
Vượt bao khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, ngành Thống kê Quảng Nam giành được tín nhiệm của Lãnh đạo tỉnh. Bí thư, Chủ tịch tỉnh đặt hàng, giao việc là sản phẩm phục vụ các kỳ Đại hội Đảng tỉnh; kỷ niệm giải phóng; triễn lãm thành tựu kinh tế - xã hội 15 năm, 20 năm tái lập tỉnh; Đề án tỉnh cô;ng nghiệp; lợi thế cạnh tranh Quảng Nam...  Qua hơn 35 năm cô;ng tác trong ngành, tô;i có 20 năm ở Quảng Nam vượt khó, yêu nghề, gắn bó với con số thi vị với những kỷ niệm khô;ng quên và rất may mắn cùng anh em, đồng nghiệp chung sức, đồng lòng đoàn kết, thân thương gắn bó với ngô;i nhà chung Thống kê.

 
Nhớ về những kỷ niệm một thời gian khó, tự hào với truyền thống tốt đẹp của ngành luô;n được vun đắp. Đó là Truyền thống đoàn kết, vượt khó, cần mẫn, yêu nghề, sáng tạo, trung thực, khách quan; Đó là di sản quý báu của ngành, qua bao thế hệ cán bộ thống kê xây dựng và vun đắp, cần trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống, là động lực cổ vũ động viên tinh thần và quyết tâm vươn lên của toàn ngành Thống kê Việt Nam.
 
Đất nước đang bước vào thời kỳ phát triển mới “khơi dậy khát vọng phát triển, phồn vinh, hạnh phúc”. Chúng tô;i là những cán bộ đã nghỉ cô;ng tác, vui mừng với sự phát triển và trưởng thành vượt bậc của đội ngũ cán bộ của ngành. Chúng tô;i rất tin tưởng với sự quan tâm lãnh đạo và chính sách của Đảng và Nhà nước đối với ngành Thống kê; phát huy truyền thống của ngành; nguồn nhân lực Thống kê Việt Nam hiện nay với nguồn năng lượng mới, đột phá, sáng tạo, ứng dụng khoa học cô;ng nghệ; khát vọng vươn lên trong thời kỳ hội nhập sâu rộng với Thống kê thế giới - khoa học dữ liệu – cách mạng cô;ng nghiệp 4.0 sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, góp phần phát triển đất nước, xây dựng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Xin chúc đồng nghiệp: “Đoàn kết, trung thực, sáng tạo, nghĩa tình”./.
 
Đồng chí Nguyễn Thị Lệ - Thống kê viên Phòng Tổng hợp - Cục Thống kê TP. Đà Nẵng
 
Tính đến 01/4/2021, tròn 4 năm tô;i được tuyển dụng vào làm việc trong ngành Thống kê, và cũng từng đó thời gian tô;i được trải nghiệm với cô;ng tác Thống kê Tổng hợp. Đối với một số anh chị đã cô;ng tác lâu năm, khoảng thời gian 4 năm có lẽ khô;ng phải là quãng thời gian quá dài, tuy nhiên, đối với tô;i, 4 năm vừa qua là một khoảng thời gian khó quên và ý nghĩa. Là 4 năm, bản thân tô;i từ mơ hồ với ngành Thống kê cho đến ngày hô;m nay, tô;i được học hỏi và trau dồi những kiến thức cần thiết, được làm quen với những khái niệm, những chỉ tiêu thống kê và được trưởng thành qua từng ngày bên những con số tưởng chừng như khô; khan nhưng vô; cùng ý nghĩa.
 
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thống kê là tai, là mắt của Đảng và Nhà nước”. Tại Hội nghị Tổng kết cô;ng tác thống kê năm 1966, Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nêu rõ: “Con số thống kê gợi ý cho người lãnh đạo, cho người làm chính sách, và nhất là nó gợi ý cho người làm kế hoạch”. Có thể nói, ngành Thống kê đóng vai trò vô; cùng quan trọng đối với cô;ng cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước và bản thân tô;i, ý thức rất rõ ý nghĩa và trách nhiệm của cô;ng việc mình đang làm.
 
Qua 4 năm cô;ng tác, tô;i cũng nh??n thấy một số điểm sau. Thứ nhất, từng có thời gian cô;ng tác bên ngoài 02 năm trước khi vào ngành, theo nhìn nhận của cá nhân tô;i, ở vị trí của một Thống kê viên ở cấp Cục, cô;ng việc khô;ng khó nhưng khối lượng cô;ng việc tương đối nhiều và đòi hỏi người cán bộ thống kê muốn xử lý tốt, ngoài việc phải sắp xếp cô;ng việc một cách khoa học, hợp lý, còn phải dành thêm thời gian ngoài giờ cho cô;ng việc, đặc biệt vào những đợt cao điểm. Đơn cử như cuộc Tổng điều tra kinh tế năm 2021 này, rất nhiều cán bộ Thống kê trong ngành, từ cấp Chi cục cho đến Cục, để đảm bảo chất lượng thô;ng tin thu thập cũng như tiến độ điều tra, cán bộ Thống kê gần như là tận dụng hết thời gian có thể cho cô;ng việc.
 
 Thứ hai, về việc tiếp thu và ứng dụng những thành tựu chuyển đổi số trong thời đại cô;ng nghiệp 4.0. Trong những năm gần đây, ngành Thống kê đã chú trọng vấn đề này, điển hình như việc sử dụng CAPI và Webform trong các cuộc điều tra, Tổng điều tra, vừa giúp rút ngắn được thời gian triển khai, vừa giảm thời gian tổng hợp xử lý số liệu. Tuy nhiên, cá nhân tô;i thấy vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Một là, hệ thống đường truyền nhiều khi còn chưa ổn định, việc chương trình bắt lỗi hay yêu cầu xóa phiếu khi doanh nghiệp vào kê khai nhầm, thực sự gây khó khăn, khô;ng chỉ cho doanh nghiệp vào kê khai mà cho cả Điều tra viên và cán bộ trong ngành. Hai là, lực lượng cán bộ ngành thống kê am hiểu cô;ng nghệ thô;ng tin khô;ng nhiều. Cơ quan Cục chỉ có một vài người, vừa chịu trách nhiệm hỗ trợ cho cả cục và chi cục, vì chi cục hầu như khô;ng có cán bộ phụ trách cô;ng nghệ thô;ng tin. Vì vậy, bên cạnh việc đầu tư đúng mức vào hệ thống cơ sở hạ tầng cô;ng nghệ thô;ng tin, ngành Thống kê cần tuyển dụng thêm cán bộ cô;ng nghệ thô;ng tin, đồng thời tổ chức những khóa đào tạo cô;ng nghệ thô;ng tin ở mức độ cơ bản cho cán bộ thô;ng kê để bổ sung và tăng cường cho lực lượng này, hướng đến mục tiêu là đẩy mạnh chuyển đổi số và tận dụng triệt để những thành tựu của cuộc cách mạng cô;ng nghiệp 4.0.
 
Thứ ba, nói về vị thế của ngành. Bản thân tô;i biết rằng mỗi cán bộ thống kê đều ý thức được vị trí của chúng ta nằm ở đâu, và rõ ràng là điều này tỷ lệ thuận với chất lượng thô;ng tin và uy tín của ngành mình. Một điều mà tô;i nhận thức rất rõ qua thời gian 4 năm cô;ng tác ở Cục Thống kê TP. Đà Nẵng, là vai trò của cơ quan thống kê ngày càng được đánh giá cao. Số liệu thống kê ngày càng được các sở, ngành và lãnh đạo địa phương quan tâm, tin dùng, là cô;ng cụ để định hướng xã hội một cách tích cực nhất. Đây là dấu hiệu đáng mừng và cũng là động lực cho các thế hệ cán bộ ngành thống kê, đặc biệt là các thế hệ trẻ khô;ng ngừng nỗ lực và phấn đấu.
 
Một vấn đề nữa mà sau 4 năm cô;ng tác, ngoài cô;ng việc chuyên mô;n, bản thân tô;i cũng phần nào nhận ra, là tình cảm trong nội bộ ngành Thống kê. Đó là tình cảm của những anh chị ở cương vị lãnh đạo dành cho nhân viên, tình cảm của nhân viên cấp dưới dành cho anh chị lãnh đạo, và tình cảm của những người đồng nghiệp dành cho nhau. Điều này cho tô;i cảm giác cơ quan là ngô;i nhà thứ hai, nơi mà các anh chị em luô;n đồng hành cùng nhau chia sẻ những khó khăn, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và hỗ trợ nhau hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao. Bản thân tô;i cũng cảm thấy may mắn vì được làm việc dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các anh chị lãnh đạo từ cấp phòng cho đến cấp cục, đều là những người yêu ngành, yêu nghề, nhờ vậy, đội ngũ cô;ng chức trẻ chúng tô;i luô;n có cơ hội được học hỏi, trau dồi và trưởng thành hơn qua từng ngày. Đối với bản thân tô;i, bên cạnh ý thức trách nhiệm, đây là một trong những động lực thô;i thúc bản thân mình phải cố gắng hơn nữa, nỗ lực hơn nữa, cùng với các anh chị đồng nghiệp, đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của ngô;i nhà chung.
 
Là một cô;ng chức trẻ, tô;i và rất nhiều bạn trẻ khác ý thức được sự kỳ vọng mà các anh chị lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp dành cho mình. Bên cạnh những thành tích, kết quả cô;ng việc được ghi nhận, đội ngũ cô;ng chức trẻ chúng tô;i rất mong muốn nhận được sự góp ý thẳng thắng của các anh chị lãnh đạo cơ quan, lãnh đạo phòng, các cô; chú anh chị đồng nghiệp về những điểm chúng tô;i còn thiếu sót và cần phải hoàn thiện, cũng như tiếp tục được lắng nghe những chia sẻ, kinh nghiệm trong cô;ng tác mà chúng tô;i còn chưa nắm rõ.
 
Về phía cá nhân tô;i, tô;i xin hứa, bản thân sẽ cố gắng và nỗ lực hơn nữa, xin hứa sẽ đồng hành cùng thế hệ trẻ ngành Thống kê tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả mà các anh chị lãnh đạo, các thế hệ cô; chú, anh chị ngành thống kê đã dày cô;ng xây dựng và vun đắp./.

Đồng chí Lương Thị Nga - cô;ng  chức Văn phòng - Thống kê xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
 
Tô;i hiện là cô;ng chức Văn phòng - Thống kê tại UBND xã Trung Sơn - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang đã hơn 16 năm. Đây là địa bàn phức tạp từ địa hình đến đời sống văn hóa, chính trị - xã hội, nơi đây có đô;ng đồng bào dân tộc sinh sống, có nhiều phong tục tập quán xã hội khác nhau nên việc thực hiện cô;ng tác quản lý nhà nước nói chung và cô;ng tác thống kê cơ sở nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, thách thức và hạn chế.
 
Trong quá trình cô;ng tác vừa thực hiện đảm nhiệm cô;ng tác văn phòng UBND xã và cô;ng tác thống kê, bản thân đã có cố gắng làm tốt vai trò, trách nhiệm của cô;ng chức Văn phòng UBND xã. Về cô;ng tác Thống kê xã: Ngoài việc thường xuyên thực hiện lập các báo thống kê về số liệu trên địa bàn xã để cung cấp cho các cấp các ngành làm cơ sở dữ liệu đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội và làm cơ sở căn cứ cho hoạch định chiến lược phát triển kinh tế của địa phương còn thực hiện các cô;ng tác Thống kê như sau: Lập báo cáo về Hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội cấp xã; số liệu phục vụ thống kê huyện...; Tham gia vào cô;ng tác Điều tra hàng tháng, quý (Điều tra chăn nuô;i, điều tra thủy sản, cây vụ đô;ng, cây hàng năm, diện tích cây vụ xuân, vụ mùa, điều tra cá thể, điều tra giá, điều tra cô;ng nghiệp, xây dựng); Điều tra hàng năm (Điều tra dân số, điều lao động việc làm, điều tra nô;ng nghiệp, chăn nuô;i); Tổng điều tra và các loại điều tra giữa kỳ.
 
Để làm tốt các cô;ng tác Văn phòng và cô;ng tác thống kê nêu trên, bản thân tô;i luô;n cố gắng, nỗ lực khô;ng ngừng học hỏi, tiếp thu, trau dồi kiến thức để hoàn thiện bản thân phục vụ cho cô;ng tác cô;ng vụ. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tô;i gặp nhiều thuận lợi đó là luô;n được Đảng ủy, UBND xã tạo điều kiện, Chi cục Thống kê huyện và Cục Thống kê tỉnh thường xuyên tập huấn kiến thức chuyên mô;n nghiệp vụ về cô;ng tác thống kê. Bên cạnh đó, nhận được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên, hướng dẫn cụ thể của BCĐ tỉnh, Ban chỉ đạo huyện, cơ quan thường trực là Chi cục thống kê huyện nên cô;ng tác tổ chức, điều hành và chỉ đạo về các cuộc điều tra được thực hiện đảm bảo, hiệu quả, nếu có thiếu sót được bổ sung và hoàn thiện kịp thời. Việc triển khai cuộc tổng điều tra được cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nghiêm túc, cô;ng tác tổ chức, chỉ đạo điều hành được thực hiện bài bản, đồng bộ, đảm bảo đúng quy định theo kế hoạch. Cô;ng tác tuyên truyền được triển khai thực hiện thường xuyên bằng nhiều hình thức, qua đó người dân đã tiếp nhận được thô;ng tin kịp thời, nhận thức của nhân dân tích cực hưởng ứng và hợp tác về cuộc tổng điều tra cung cấp thô;ng tin chính xác, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra viên điều tra, phỏng vấn tại hộ gia đình.
 
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, cô;ng tác thống kê ở cơ sở cũng gặp một số khó khăn: Là xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa hình đồi núi, nhiều khe suối, địa hình chia cắt, đường đến một số thô;n, số hộ còn khó khăn chỉ đi được vào ngày nắng, ngày mưa khô;ng vào được do lầy, lội, trơn trượt. Hơn nữa, trình độ dân trí khô;ng đồng đều, hiểu biết của một số người dân còn hạn chế, nhiều người dân khô;ng nói được tiếng Kinh, chỉ nói tiếng bản địa; hiện trạng về phong tục, tập quán, văn hóa của người bản địa phức tạp ảnh hưởng nhiều đến cô;ng tác thu thập thô;ng tin thống kê. Cán bộ làm cô;ng tác thống kê còn kiêm nghiệm nhiều việc của Văn phòng và nhiều vị trí khác nhau. Ví dụ như: Biểu mẫu báo cáo cô;ng tác thống kê, triển khai rà soát các cuộc điều tra thống kê. Song song với cô;ng tác thống kê còn phải thực hiện các cô;ng tác thống kê của các phòng, ban, sở ngành của huyện, tỉnh triển khai đến cấp xã; và các cô;ng việc tham mưu văn bản, triển khai văn bản cô;ng tác, cô;ng việc văn phòng của UBND xã; các cô;ng việc cấp thô;n bản, người dân phản ánh, báo cáo lên. Do đó việc thực hiện nhiệm vụ cô;ng tác quản lý hành chính Nhà nước nói chung và cô;ng tác thống kê nói riêng hiện đang quá tải so với vị trí việc làm của chức danh Văn phòng - Thống kê. Ngoài ra, khô;ng có kinh phí, phụ cấp để hỗ trợ chức danh thực hiện cô;ng tác thống kê; và chi phí cho các cuộc điều tra thống kê; chi trả cô;ng điều tra Thống kê thấp, như vậy khó đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ.
 
Để đạt được kết quả như mong muốn trong cô;ng tác thống kê, tô;i đưa ra một số giải pháp cho cô;ng tác thống kê như sau:
 
Một là, tăng cường sự lãnh đạo thống nh??t của cấp Ủy Đảng, sự điều hành quản lý của chính quyền phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn thể trong cô;ng tác chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện.
 
Hai là, đẩy mạnh cô;ng tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức, vận động nhân dân tiếp cận với các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của địa phương.
 
Ba là, tăng cường hơn nữa cô;ng tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn của BCĐ các cấp, Tổ trưởng, điều tra viên về nghiệp vụ cô;ng tác điều tra, tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng phỏng vấn, ghi phiếu, thu thập thô;ng tin, tổng hợp thống kê cho điều tra viên dưới cơ sở.
 
Bốn là, cần làm tốt cô;ng tác tuyển chọn lực lượng cán bộ làm cô;ng tác tổng hợp thống kê, tổ trưởng, điều tra viên để tham gia thực hiện các cuộc điều tra đảm bảo chất lượng.
 
Năm là, cần có sự đầu tư kinh phí, nguồn lực của Nhà nước đảm bảo kịp thời để thực hiện tốt các cuộc điều tra. Đặc biệt , Tổng cục Thống kê cần quan tâm hơn nữa đến cô;ng tác thống kê cơ sở./.
 
Đồng chí Nguyễn Việt Dũng - Thống kê viên Phòng Tổng hợp - Cục Thống kê TP. Hải Phòng
 
Bản thân tô;i được may mắn khi sinh trưởng trong gia đình có truyền thống cô;ng tác trong ngành Thống kê và được học hỏi, trau dồi những kiến thức quý báu, được biết đến các khái niệm, chỉ tiêu thống kê, dần dần quen thuộc qua từng ngày với những con số tưởng chừng như khô; khan nhưng vô; cùng hữu ích đối với cuộc sống.
 
Với nhận thức "Cô;ng tác thống kê rất quan trọng. Mỗi con số thống kê đều có ý nghĩa của nó. Phải làm sao lúc nhìn con số người ta thấy được cái gì, hiểu được con số muốn diễn đạt cái gì, chứng minh cái gì... " tô;i luô;n trân trọng và nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với cô;ng việc bản thân đang làm.
 
Đồng thời, tô;i cũng ý thức được rằng, trong bối cảnh thời đại 4.0 ngày càng phát triển như hiện nay, Ngành Thống kê đã và đang có những bước chuyển mình rõ rệt, tập trung việc đẩy mạnh ứng dụng cô;ng nghệ thô;ng tin trong mọi lĩnh vực từ quản lý điều hành đến chuyên mô;n nghiệp vụ nên bản thân tô;i luô;n phải cố gắng học hỏi, rèn luyện đặc biệt là kỹ năng cô;ng nghệ thô;ng tin nhiều hơn, nỗ lực hơn để có thể cùng với các anh chị đồng nghiệp, đóng góp vào sự phát triển của ngành Thống kê trong thời đại mới.
 
Là một cô;ng chức trẻ, tô;i và các bạn đoàn viên thanh niên rất mong muốn nhận được sự góp ý, giúp đỡ của các cô; chú anh chị lãnh đạo và đồng nghiệp về những nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn trong cô;ng tác./.
 
Đồng chí Lữ Thị Thúy Hoan - Cô;ng chức Văn phòng- Thống kê xã Lục Dạ, huyện Con Cuô;ng, tỉnh Nghệ An
 
Tô;i là cô;ng chức Văn phòng - Thống kê tại một xã miền núi cao phía Tây của Nghệ An, có điều kiện đặc biệt khó khăn. Bản thân học ngành Xã hội chưa được học về nghiệp vụ thống kê, hoàn cảnh gia đình có chồng cô;ng tác trong Quân đội hiện đang làm nhiệm vụ quốc tế trên đất nước bạn Lào, thường xuyên cô;ng tác xa nhà, có 2 con còn nhỏ. Một mình phải đảm nhiệm mọi cô;ng việc trong gia đình, khó khăn lại chồng khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ, tuy nhiên bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, sự đam mê với nghề, khô;ng ngại khó khăn, luô;n học hỏi tìm tòi cộng với sự giúp đỡ của các đồng chí, đồng nghiệp đặc biệt là các đồng chí trong Chi cục thống kê nên trong những năm qua, bản thân tô;i đã luô;n luô;n hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao và được tặng thưởng nhiều Bằng khen, Giấy khen của các cấp như: Bằng khen của Chủ tịch ủy ban nhân tỉnh Nghệ An (năm 2018, 2019); Chiến sĩ thi đua cấp cở sở (năm 2016, 2017,2018); Giấy khen của Cục trưởng Cục Thống kê Nghệ An (năm 2019, 2020)...
 
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Thống kê tại cấp cơ sở bản thân tô;i đã đúc rút một số kinh nghiệm sau:
 
 Thứ nhất, trong thực hiện chức trách nhiệm của Thống kê cấp xã phải áp dụng đồng bộ phương pháp thống kê tiên tiến và tăng cường sử dụng cô;ng nghệ hiện đại; hình thành hệ thống thu thập thô;ng tin thống kê, thống nh??t, thô;ng suốt và hiệu quả với số lượng thô;ng tin ngày càng đầy đủ và chất lượng thô;ng tin ngày càng cao;
 
Thứ hai, xây dựng và thực hiện chương trình phổ biến, tuyên truyền Luật Thống kê và các văn bản pháp lý có liên quan. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về trách nhiệm cung cấp thô;ng tin kịp thời, chính xác, trung thực cho các cơ quan thống kê theo quy định của Luật Thống kê và các văn bản pháp lý khác về lĩnh vực thống kê đến tận nhân dân thô;n, bản;
 
Thứ ba, làm tốt cô;ng tác tham mưu xây dựng, ban hành các văn bản lãnh đạo chỉ đạo thực hiện trong lĩnh vực thống kê. Tham mưu, tổ chức thực hiện các Quyết định, Phương án điều tra của cấp trên một cách nghiêm túc;
 
Thứ tư, bám sát kế hoạch cô;ng tác của Chi cục giao đồng thời xây dựng chương trình kế hoạch cô;ng tác hàng tháng, quý, năm cho bản thân để thuận lợi trong thực hiện nhiệm vụ; Đồng thời, thực hiện tốt cô;ng tác phối hợp giữa các ngành, tổ chức chính trị xã hội với các Trưởng thô;n bản, đồng thời tuân thủ chỉ đạo nghiệp vụ chuyên mô;n của Chi cục và các phòng ban đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ;
 
Thứ năm, thường xuyên nghiên cứu học hỏi, tìm tòi, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về cô;ng tác thống kê; theo dõi, cập nhật các trang web của Tổng cục Thống kê để nắm bắt thô;ng tin của Ngành.
 
Để cô;ng tác thống kê đạt hiệu quả cao hơn, tô;i có một số kiến nghị, đề xuất:
 
- Sửa đổi, bổ sung Luật Thống kê và các văn bản pháp lý có liên quan. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị và toàn thể người dân về trách nhiệm cung cấp thô;ng tin kịp thời, chính xác, trung thực cho các cơ quan thống kê. Biên soạn bổ sung cẩm nang kiến thức thống kê phổ biến cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng.
 
- Đổi mới cơ cấu tổ chức của Hệ thống thống kê cấp xã, tập trung theo hướng chuyên mô;n hóa các hoạt động thống kê, bố trí đủ người làm cô;ng tác thống kê.
 
- Bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn các chức danh cô;ng chức thống kê xã, phường, thị trấn và xác định số lượng, cơ cấu ngạch cô;ng chức thống kê.
 
- Xây dựng cơ chế phối hợp, trao đổi, chia sẻ dữ liệu và kết nối thô;ng tin giữa Hệ thống thống kê tập trung với các ngành trong cùng địa phương.
 
- Bổ sung hệ thống chỉ tiêu cấp huyện, xã, những chỉ tiêu mà cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp đang quan tâm chưa có trong hệ thống chỉ tiêu cấp huyện để phù hợp với tình hình phát triển của xã hội và người dùng số liệu Thống kê.
 
- Tăng cường tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ thống kê cho đội ngũ thống kê các xã, phường, thị trấn tại các tỉnh./.
 
 
 
Đồng chí Nguyễn Đức Vương – Cán bộ cô;ng tác Văn phòng -Thống kê xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
 
Xã Lập Lễ là một xã ven biển nằm ở phía đô;ng nam huyện Thủy Nguyên, với tổng số dân số là 12,2 nghìn người, diện tích tự nhiên 1.189 ha. Xã luô;n nằm trong tốp đầu của huyện và thành phố về triển khai các mẫu điều tra thống kê; đặc biệt là cô;ng tác điều tra thủy sản của địa phương. Hàng tháng có khoảng 80 mẫu điều tra sản lượng khai thác thủy sản, 30 mẫu hoạt động thủy sản và một số mẫu thuộc các ngành cô;ng nghiệp, vận tải, thương mại, dịch vụ được điều tra...Tô;i được lãnh đạo UBND xã phân cô;ng phụ trách cô;ng tác thống kê chuyên trách, để đảm bảo tiến độ và chất lượng cô;ng tác thống kê, tô;i luô;n bám sát vào kế hoạch triển khai của Chi cục Thống kê huyện, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn và nội dung phiếu điều tra kết hợp với các đồng chí trưởng thô;n để triển khai đến từng hộ, từng địa bàn, từng đối tượng thuộc phạm vi điều tra nhằm thực hiện theo đúng phương án quy định.
 
Với nhận thức cô;ng tác thống kê ngày càng có vai trò quan trọng đối với toàn xã hội, những số liệu thống kê được sử dụng thường xuyên trên mọi phương diện, lĩnh vực của đời sống; đặc biệt số liệu thống kê đã giúp các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước các cấp hoạch định, xây dựng cơ chế, chính sách thiết thực phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước, nhất là các chính sách kinh tế vĩ mô; và an sinh xã hội. Nên ngay từ năm 2011, khi được lãnh đạo địa phương tin tưởng giao nhiệm vụ cô;ng tác Thống kê, với nhiều bỡ ngỡ và khô;ng ít khó khăn, song với sự giúp đỡ của đồng nghiệp, những người đi trước, các đồng chí lãnh đạo và cán bộ, cô;ng chức của Chi cục Thống kê huyện, cùng các Phòng nghiệp vụ thuộc Cục Thống kê thành phố; bản thân tô;i đã dần tiếp cận cô;ng việc và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
 
Từ năm 2011 đến nay, tô;i đã được tham gia trực tiếp các cuộc Tổng điều tra lớn như: Tổng điều tra cơ sở kinh tế và hành chính sự nghiệp năm 2012, Tổng điều tra Nô;ng thô;n, nô;ng nghiệp và thủy sản năm 2016, Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 và các cuộc điều tra thống kê thường xuyên hàng năm khác.
 
Từ kết quả các cuộc Tổng điều tra, điều tra thống kê, đã cung cấp các số liệu kịp thời và chính xác cho các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương đánh giá kết quả thực hiện và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đưa xã Lập Lễ trở thành một trong những xã phát triển nằm trong tốp đầu của huyện Thủy Nguyên cũng như thành phố Hải Phòng.
 
Cô;ng tác thống kê ngày càng có nhiều bước tiến vượt bậc, với việc áp dụng phương pháp thống kê tiên tiến, ứng dụng cô;ng nghệ thô;ng tin... Để người làm cô;ng tác thống kê có điều kiện làm việc tốt hơn, tô;i xin đề nghị ngành Thống kê tiếp tục mở nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo hơn nữa cho cán bộ, cô;ng chức trong ngành cũng như lực lượng cán bộ làm cô;ng tác thống kê xã, phường, thị trấn từ chuyên mô;n nghiệp vụ đến sử dụng, ứng dụng cô;ng nghệ thô;ng tin trong các Tổng điều tra, điều tra thống kê thường xuyên...
 
- Trang bị cơ sở vật chất phục vụ cô;ng tác thống kê cơ sở, phù hợp với từng khu vực nhất là những vùng đặc biệt khó khăn như khu vực biên giới, miền núi và hải đảo.
 
- Xây dựng lực lượng thống kê cấp xã chuyên trách, chuyên nghiệp và tinh nhuệ. Đưa cán bộ làm cô;ng tác thống kê cấp xã tiến lên thành cán bộ chính quy thuộc ngành Thống kê và được hưởng lương, phụ cấp cô;ng tác thống kê nhằm hạn chế tình trạng kiêm nhiệm như hiện nay./.
Website giải trí điện tử R88